• Cựu chiến binh Trà Vinh chung tay xây dựng nông thôn mới

    Xác định Chi hội Cựu chiến binh là nền tảng của tổ chức Hội, có ý nghĩa quan trọng trong tập hợp, nâng cao chất lượng sinh hoạt - Hội Cựu Chiến binh xã Đông Hải, huyện Duyên Hải xây dựng mô hình dân vận khéo vận động hội viên xây dựng “Chi Hội mẫu tiến tiến”. Qua đây, khơi dậy tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng của từng hội viên trong tiến trình xây dựng nông thôn mới.

  • Người có uy tín Trà Vinh “nói dân hiểu - làm dân tin”

    Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Chính sách dân tộc của chúng ta nhằm thực hiện sự bình đẳng, giúp nhau giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Tại Trà Vinh, ngoài chính sách phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer, người có uy tín đóng vai trò không nhỏ trong việc phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

  • Trà Vinh chung tay chăm lo cho người khuyết tật

    Sức khỏe kém, cơ thể khiếm khuyết, khó khăn trong vận động, học tập, tìm việc làm… luôn là trở ngại mà người khuyết tật phải đối mặt. Song, với nghị lực vượt khó cùng chính sách hỗ trợ kịp thời của Nhà nước, các Hội, đoàn thể, người khuyết tật tỉnh Trà Vinh đã mạnh dạn vươn lên, trở thành những tấm gương sống đầy nghị lực và có ích cho xã hội.

  • Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

    Xác định công tác dân vận là nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, Đảng ủy xã Long Đức, thành phố Trà Vinh xây dựng mô hình “Dân vận khéo” trong “Vận động đoàn hội viên và Nhân dân cùng chung tay xây dựng Tuyến đường hoa, thắp sáng các hẻm nâng chất lượng tiêu chí môi trường trong xây dựng Nông thôn mới kiểu mẫu”. Qua đây, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị cùng người dân, tạo sức bật mạnh mẽ, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương ngày càng khởi sắc.

  • Điểm sáng mô hình dân vận khéo “Bảo hiểm cho em”

    Phát huy tinh thần tương thân tương ái, chăm lo cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Đảng ủy Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Trường Long Hòa đã thực hiện nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa. Nổi bật là mô hình dân vận khéo “Bảo hiểm cho em”.

  • Khởi nghiệp từ mô hình nuôi cua lột trong hộp nhựa tại Trà Vinh

    Với tinh thần dám nghĩ dám làm, anh Trần Minh Nhật (ấp Cái Đôi, xã Long Khánh, huyện Duyên Hải) đã mạnh dạn đầu tư hơn 500 triệu đồng nuôi cua lột trong hộp nhựa. Mô hình hứa hẹn sẽ tạo hướng đi mới, nhiều triển vọng cho nghề nuôi trồng thủy sản tại địa phương.

  • Phát huy tối đa phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”

    Chiều ngày 21/3, Ban Dân vận Tỉnh ủy phối hợp Ban cán sự đảng UBND tỉnh tổ chức hội nghị giao ban sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện chương trình phối hợp năm 2023, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024. 

  • Châu Điền huy động sức dân để chăm lo cho dân

    Châu Điền là xã có đồng bào Khmer chiếm hơn 80% dân số, với xuất phát điểm khó khăn, trong những năm qua, cấp ủy Đảng và chính quyền xã đã xây dựng mô hình “Tất cả vì quê hương xã Châu Điền” nhằm phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên và quyền làm chủ của nhân dân trong mỗi hoạt động, phong trào. Từ khi triển khai thực hiện mô hình này, xã Châu Điền đã phát huy hiệu quả “lấy sức dân để lo cho dân” và đã được công nhận xã nông thôn mới nâng cao trong năm 2023. 

  • Sức lan tỏa từ phong trào thi đua “Dân vận khéo”

    Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Lực lượng của dân rất to, việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Thấm nhuần lời dạy đó, trong những năm qua, công tác dân vận, phong trào thi đua “Dân vận khéo”  được các cấp ủy đảng, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Trà Vinh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Từ đó, góp phần thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến xây dựng thành công tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025.

  • Công đoàn tập trung chăm lo tết cho người lao động

    Chỉ còn chưa đến một tháng nữa là đến Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời điểm này, các cấp Công đoàn tỉnh Trà Vinh đã triển khai kế hoạch chăm lo Tết cho đoàn viên, người lao động với tiêu chí chu đáo, thiết thực. Trong đó, tập trung chăm lo lương, thưởng Tết, trợ cấp cho những hoàn cảnh khó khăn trên tinh thần “Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết”.

  • Tiểu Cần lan tỏa phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi”

    Trong những năm qua, phong trào Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi gắn với xây dựng nông thôn mới luôn được Hội Nông dân huyện Tiểu Cần chú trọng triển khai sâu rộng. Từ đó, đã phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên nông dân, đặc biệt là hội viên nông dân vùng đồng bào dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngày càng phát triển.

  • Phát triển giáo dục nghề nghiệp gắn yêu cầu thực tiễn

    Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Trà Vinh tập trung quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, nông nghiệp, y tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đặc biệt, Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi được tỉnh triển khai đồng bộ. Từ đó, đời sống văn hóa, tinh thần của người dân được nâng lên rõ nét; phấn đấu cùng cả nước đến năm 2025 có 50% lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong độ tuổi được đào tạo nghề phù hợp.

  • Năm 2023, Trà Vinh có 278 mô hình “Dân vận khéo” được nhân rộng

    Chiều ngày 10/1, Ban chỉ đạo quy chế dân chủ ở cơ sở và phong trào thi đua “Dân vận khéo” tỉnh (Ban chỉ đạo) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

  • Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong năm 2024

    Sáng ngày 10/1, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức hội nghị tổng kết công tác dân vận năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

  • Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Trà Vinh – tỉnh nằm ở phía đông nam đồng bằng sông Cửu Long có dân số hơn 1 triệu người, tỉnh có gần 32% dân số là dân tộc Khmer. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Trà Vinh tập trung quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc với nhiều Nghị quyết được ban hành sát hợp điều kiện thực tiễn. Từ đó, đời sống văn hóa, tinh thần của người dân được nâng lên và làm chuyển biến rõ nét vùng đồng bào dân tộc Khmer.

  • Lan tỏa mô hình chăm lo cho học sinh nghèo

    Nghị định 69 của Chính phủ ban hành ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa, đi đầu là giáo dục đã được thực thi hiệu quả trong nhiều năm qua. Trên tinh thần “Đầu tư cho Giáo dục là đầu tư cho phát triển”, tỉnh Trà Vinh đã không ngừng phấn đấu, quyết tâm vượt khó, huy động mọi nguồn lực xã hội theo đúng Nghị định 69, tập trung phát triển hệ thống giáo dục theo hướng toàn diện; đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà.

  • Công trình chào mừng Đại hội Công đoàn tỉnh Trà Vinh

    Hòa trong khí thế thi đua sôi nổi chào mừng Đại hội Công đoàn tỉnh Trà Vinh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023- 2028, các cấp công đoàn tỉnh Trà Vinh tập trung phát động và lan tỏa mạnh mẽ các phong trào thi đua yêu nước. Nhiều công trình, phần việc đã được triển khai thực hiện, mang ý nghĩa cộng đồng; tạo được hiệu ứng tích cực trong cán bộ, công nhân, viên chức, lao động và nhân dân tỉnh nhà.

  • Khai mạc hội thi “Dân vận khéo” năm 2023

    Sáng ngày 30/8, Bộ CHQS tỉnh Trà Vinh khai mạc hội thi “Dân vận khéo” năm 2023.

  • Trà Cú nỗ lực giúp đồng bào Khmer thoát nghèo

    Là địa phương có hơn 60% dân số là đồng bào Khmer, trong những năm qua, huyện Trà Cú luôn đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện tốt công tác dân tộc. Qua đó, các chương trình, chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện luôn được thực hiện có hiệu quả, góp phần giúp nhiều hộ đồng bào Khmer vươn lên thoát nghèo và ổn định đời sống.

  • Các trường vùng sâu sẵn sàng đón năm học mới

    Trước thềm năm học mới 2023 – 2024, cùng với khu vực thành thị, các ngôi trường ở nông thôn, vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer hiện đang tích cực chuẩn bị mọi điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, sẵn sàng tổ chức khai giảng và dạy học với quyết tâm nâng cao chất lượng giáo dục. Ghi nhận tại xã Trường Thọ, huyện Cầu Ngang.

  • Vốn tín dụng ưu đãi – đòn bẩy giúp thanh niên huyện Duyên Hải khởi nghiệp hiệu quả

    Để hỗ trợ cho đoàn viên thanh niên khởi nghiệp, phát triển kinh tế ngay tại quê hương, trong thời gian qua, các cấp Đoàn thanh niên huyện Duyên Hải đã tạo mọi điều kiện để đoàn viên thanh niên tiếp cận nhiều nguồn vốn ưu đãi. Trong đó, vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội là một trong những kênh mang lại hiệu quả khá tốt. Từ nguồn vốn này, nhiều đoàn viên thanh niên của huyện Duyên Hải đã khởi nghiệp hiệu quả và ổn định cuộc sống.

  • Giảm nghèo từ mô hình kinh tế hiệu quả ở huyện Duyên Hải

    Quyết tâm thay đổi cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn đầu tư phát triển sinh kế, nhiều hộ dân xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải đã thoát nghèo và vươn lên khấm khá. Cùng với những chủ trương đúng đắn của Đảng, chính sách của Nhà nước và sự cần mẫn lao động, nhiều hộ gia đình dân tộc Khmer đã có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây chính là tiền đề quan trọng thúc đẩy kinh tế đi lên và thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

  • Tri ân những “vì sao” hôm nay

    Là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, Trà Vinh hôm nay tiếp tục phát huy tình đoàn kết, chăm lo công tác “Đền ơn đáp nghĩa”. Bởi đây không chỉ là trách nhiệm mà còn là tình cảm sâu sắc đối với các thế hệ đi trước đã cống hiến vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.

  • Nơi giữ “hồn” tiếng dân tộc

    Không chỉ là nơi thờ cúng, sinh hoạt tín ngưỡng, các chùa Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh còn là nơi giữ “hồn” tiếng dân tộc. Nhiều lớp dạy chữ Khmer do các vị sư đứng lớp đã và đang được truyền dạy, góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn chữ viết, tiếng nói của đồng bào trong tình hình mới.

  • Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nhất là đào tạo nhân lực có kỹ năng, gắn kết chặt chẽ với thị trường lao động. Đây là những hoạt động trọng tâm mà Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Cầu Kè tập trung thực hiện. Mục tiêu Trung tâm hướng đến là giúp cho học viên có việc làm ổn định sau đào tạo; từng bước tiếp cận và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Hiệu quả công tác giảm nghèo tại Cầu Kè

    Xác định công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng, là tiền đề bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, huyện Cầu Kè tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hữu hiệu, tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống vật chất lẫn tinh thần cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo dân tộc Khmer trên địa bàn. Qua đó, khơi dậy tính tự lực, tự cường của người dân trong việc chung tay xóa đói giảm nghèo bền vững, vươn lên làm giàu chính đáng và tham gia xây dựng cuộc sống mới.

  • Dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn

    Nhằm hỗ trợ hội viên, phụ nữ phát triển kinh tế, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Trà Vinh đã xây dựng, phát triển và nhân rộng nhiều mô hình sinh kế, tổ liên kết sản xuất giải quyết việc làm cho phụ nữ. Nhờ đó, mỗi năm có hơn 1.000 phụ nữ được giới thiệu việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống và vươn lên khấm khá hơn ngay trên quê hương mình.

  • Tiêu chí xây dựng và đánh giá mô hình, điển hình “Dân vận khéo” trong các cơ quan hành chính Nhà nước

    Nhằm tạo động lực thi đua thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nêu cao ý thức trách nhiệm phục vụ Nhân dân, ý thức xây dựng văn minh công sở, giải quyết kịp thời, có hiệu quả các vấn đề liên quan trong công vụ, phục vụ Nhân dân, UBND tỉnh vừa ban hành quy định tiêu chí xây dựng và phương pháp đánh giá mô hình, điển hình “Dân vận khéo” trong các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh.

  • Điểm sáng mô hình dân vận khéo “nghe dân nói – làm dân tin”

    Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng và giải quyết những vấn đề bức thiết người dân quan tâm, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân. Đó là điểm sáng mô hình dân vận khéo “Nghe dân nói – Làm dân tin” của Ban Dân vận Huyện ủy Cầu Kè. Qua thời gian triển khai thực hiện, huyện đã huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, vừa dân vận khéo vừa gắn chặt với quy chế dân chủ ở cơ sở, từng bước đổi mới phương thức lãnh đạo nghe dân – vì dân.

  • Phát huy hiệu quả từ đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo của hội viên, phụ nữ. Đó là một trong những hoạt động trọng tâm mà Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Càng Long tập trung thực hiện. Minh chứng thời gian qua, Hội đã tích cực vận động hội viên tham gia Đề án 939, mạnh dạn khởi nghiệp sản xuất, tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi, phát triển các mô hình kinh tế, nâng cao thu nhập.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TRÀ VINH
image advertisement
VĂN BẢN ĐIỀU HÀNH
HỖ TRỢ QUẢNG BÁ DOANH NGHIỆP
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
select
select
select
select